Đột quỵ được xem là căn bệnh có tỷ lệ gây tử vong cao nhất hiện nay, nó có thể xảy ra đối với bất kỳ đối tượng nào; không kể là người cao tuổi, trung niên hoặc người trẻ tuổi. Hiện nay, do sự thay đổi phong cách sống cũng như chế độ ăn uống thiếu lành mạnh mà tỷ lệ đột quỵ ở người trẻ tuổi có xu hướng ngày càng tăng cao. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ nêu rõ các yếu tố nguy cơ điểm hình của đột quỵ, giúp bạn có biện pháp phòng tránh hiệu quả nhất.
Những nguyên nhân phổ biến gây đột quỵ ở người trẻ tuổi
Nguyên nhân gây đột quỵ ở người trẻ tuổi bao gồm:
- Dị dàng mạch máu não như: Phì động mạch não, thông động tĩnh mạch, u mạch…
- Bên lý về tim: Rối loạn nhịp tim, huyết khối tim mạch, bệnh van tim, bệnh lý về đông máu…
Theo thống kê, ở Việt Nam có tới 10% bệnh nhân đột quỵ ở độ tuổi dưới 44. Nguy hiểm hơn là phần lớn bệnh nhân đều nhập viện muộn, do vậy thường có những biến chứng nặng. Đây cũng là biểu hiện của tâm lý chủ quan, không tìm hiểu và biết cách nhận biết đột quỵ ở giới trẻ, dẫn tới sự nhầm lẫn với các bệnh lý thông thường khác.
Bạn nên nhớ, khi bị đột quỵ thì ưu tiên hàng đầu là phải đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất trong khung giờ vàng điều trị, nếu không sẽ làm xuất hiện biến chứng cũng như nguy cơ tử vong là rất cao.
Các yếu tố nguy cơ khiến tỷ lệ đột quỵ ở người trẻ tuổi ngày càng tăng cao
Yếu tố nguy cơ gây đột quỵ ở giới trẻ? Yếu tố làm tăng nguy cơ đột quỵ đều liên quan đến chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng chưa hợp lý. Cụ thể là:
Tình trạng mất ngủ
Mất ngủ không còn là căn bệnh chỉ xuất hiện ở người cao tuổi mà còn thấy ở những người trẻ tuổi bởi nhiều nguyên nhân: Áp lực công việc, căng thẳng từ gia đình, học tập…Nếu mất ngủ kéo dài trên 1 tháng với tần suất 3 lần.tuần thì có thể trở thành chứng bệnh mãn tính.
Mất ngủ lâu dài khiến cơ thế bị rối loạn chuyển hóa, đặc biệt ảnh hưởng đển tim mạch – huyết áp và gia tăng nguy cơ đột quyj. Bời vậy, khi còn trẻ, chúng ta nên biết cách điều chỉnh sinh hoạt cũng như chế độ ăn uống, đưa cơ thể hoạt động đúng theo đồng hồ sinh học bình thường.
Stress và căng thẳng thường xuyên
Đột quỵ ở người trẻ tuổi? Đây là thực trạng báo động ở giới trẻ, bởi stress và căng thẳng chính là hậu quả của lối sống hiện đại, dẫn tới những hệ lụy nguy hiểm, có thể kể đến là đột quỵ.
Bạn nên điều chỉnh, giảm bớt áp lực và giữ vững tâm lý lạc quan và tránh để tình trạng này kéo dài. Bởi theo nghiên cứu tại Anh, những người làm việc với cường độ 55 giờ mỗi tuần sẽ có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn 30% so với những người bình thường.
Bệnh mãn tính và các hội chứng chuyển hóa liên quan
Một vài nghiên cứu gần đây cho thấy, bệnh nhân mắc những bệnh về chuyển hóa chiếm tới 62% tổng ca bệnh đột quỵ. Càng những bệnh lý mãn tính thì nguy cơ đột quỵ càng cao, trong đó tiêu biểu có thể kể đến là: Tiểu đường type II, cao huyết áp…
Các bệnh lý này sẽ tác động đến sự hình thành cũng như phát triển của những mảng động mạch xơ vữa, từ đó hình thành cục máu đông gây tắc nghẽn mạch máu và dẫn tới đột quỵ.
Lối sống không lành mạnh
Đột quỵ ở người trẻ tuổi? Một điều có thể nhận thấy dễ dàng đó là giới trẻ hiện nay rất lười vận động, họ chỉ tập trung vào công việc và dành nhiều thời gian để tham gia các hoạt động chưa thật sự hữu ích. Chính vì lười vận động mà bạn sẽ có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn 20% so với người bình thường.
Bên cạnh đó, việc thường xuyên sử dụng bia rượu, chất kích thích, cũng làm tăng nguy cơ xuất hiện cục máu đông. Mà đây là nguyên nhân chính gây đột quỵ.
Tâm lý chủ quan
Tâm lý chủ quan, không tìm hiểu thông tin hoặc có những biện pháp phòng ngừa từ sớm sẽ khiến những người trẻ tuổi có nguy cơ đột quỵ tăng dần theo từng năm. Đây là tình trạng đáng báo động và cần được cải thiện càng sớm càng tốt.
Đột quỵ ở người trẻ tuổi là tình trạng nguy hiểm và có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây, ngoài việc phòng ngừa những yếu tố nguy cơ thì bạn nên sử dụng thêm những sản phẩm bổ trợ như an cung kwangdong. Đây là sản phẩm có nguồn gốc từ bài thuốc cổ hơn 100 năm, giúp phòng ngừa đột quỵ thế máu đông hiệu quả.